Những qui sứ, được tạo dựng cách vô tội trong buổi ban đấu, ngang bằng về bản tánh, quyển lực và vinh hiển với những thiên sứ thánh mà giờ đây là các sứ giả của Đức Chúa Trời. Nhưng bởi sa ngã qua tội lỗi; chúng đã liên hiệp với nhau để làm ô danh Đức Chúa Trời và hủy hoại con người. Kết hợp với Sa-tan trong sự nổi loạn, chúng cộng tác trong chiến trận chống lại thầm quyển thiêng liêng. NhV 28.1
Lịch sử Kinh Thánh Cựu Ước để cập đến sự hiện hữu của chúng, nhưng trong suốt thời gian Đấng Christ ở trên đất, những thẩn linh xấu xa đã bày tỏ quyển lực của chúng trong phương cách rõ nét nhất. Đấng Christ đã đến vì sự cứu rỏi của con người, và Sa-tan quyết tâm kiếm soát thế gian. Nó đã thành công trong việc thiết lập sự thờ thần tượng trong mọi miền của thế gian, ngoại trừ ở Palestine. Đấng Christ đã đến vùng đất duy nhất không hoàn toàn bị khuất phục bởi kẻ cám dỗ, giang rộng đôi tay yêu thương của Ngài, mời gọi tất cả hãy tìm sự tha thứ và bình an trong Ngài. Đoàn binh của sự tăm tối hiểu rằng nếu sứ mạng của Đấng Christ thành công, thì sự thống trị của chúng sẽ sớm chấm dứt. NhV 28.2
Chuyện con người bị quỉ ám được nói rõ trong Kinh Thánh Tần Ước. Những người bị đau khổ như vậy không chi là đớn đau với một căn bệnh từ những nguyên nhân tự nhiên; mà Đấng christ còn nhận ra sự xuất hiện và đại diện trực tiếp của những thẩn linh xấu xa. Những người bị qui ám tại Giê-ra-sê—bị hành hạ khốn khổ, uất ức, sùi bọt, điên cuống—đang hành động đẩy bạo lực trên bản thần họ và là mối nguy hiểm cho tất cả những người đến gần họ. Thân thế máu me và biến dạng của họ cùng với tầm trí rối bời đã bày ra một cảnh tượng khiến cho vua chúa của sự tăm tối hết sức hài lòng. Một trong những tà ma đang kiểm soát những người khổ sở đã tuyên bố, “Tên tôi là Quân Đoàn; vì chúng tôi đông”. Mác 5:9. Trong quân đội La Mả, một quân đoàn bao gổm từ ba đến năm nghìn quân. Trước mệnh lệnh của Đức Chúa Jésus, những tà ma đã rời bỏ các nạn nhân của nó, đế lại họ mểm dịu, có nhận thức và hiển lành như xưa. Nhưng các tà ma đã quăng bầy heo xuống biến và những người cư ngụ tại Giê-ra-sê thấy sự mất mát là nặng hơn ơn phước mà Đấng Christ đã đổ xuống; Đấng Chữa Trị thiêng liêng được nài xin hãy rời khỏi đó. Xem Ma-thi-ơ 8:23-34. Bằng cách đổ lỗi sự mất mát của họ trên Đức Chúa Jèsus, Sa- tan đã dấy lên những nỗi lo sợ ích kỉ trong dân chúng và ngăn cản họ khỏi việc lắng nghe những lời của Ngài. NhV 29.1
Đấng Christ cho phép những quỉ dữ hủy diệt đàn heo như một sự quở trách cho người Giu-đa đang chăn nuôi những con vật không thanh sạch để kiếm lợi. Giá như Đấng Christ không ngăn trở quỉ dữ, thì chúng không chỉ quằng đàn heo xuống biển mà kể cả những kẻ chăn và chủ của chúng cũng bị thể. NhV 30.1
Hơn nữa, sự kiện này được cho phép để các môn đồ có thể chứng kiến quyền lực tàn nhẵn của Sa-tan trên cả con người lẫn cầm thú, để họ không bị lừa dối bởi những mưu chước của nó. Đó cũng là ý muốn của Đấng Christ để dân sự nhìn xem quyển năng của Ngài trong việc phá bỏ sự kim hãm của Sa-tan và giải phóng những người bị nó giam cầm. Mặc dù bản thân Đức Chúa Jêsus đã rời khỏi, nhưng những người được giải cứu cách diệu kì vẫn ở lại để tuyên bố vể sự nhản từ của Đấng Bác Ái của họ. NhV 30.2
Những trường hợp khác được ghi lại: Con gái của người đàn bà Sy-rô-phê-ni-xi đã vô cùng đau khổ vì bị quỉ ám đã được Đức Chúa Jésus đuổi quỉ ra bởi lời của Ngài (Mác 7:25-30); một đứa trẻ bị qui ám nhiều lẩn “quăng nó trong lửa và dưới nước, để giết nó đi” (Mác 9:17-27); người bị tà ma ám và làm cho đau đớn mà đã quấy rối sự yên tĩnh của ngày Sa- bát tại Ca-bê-na-um (Lu-ca 4:33-36)—tất cả đểu đã được Đấng Cứu Chuộc chữa lành. Hầu như trong mọi trường hợp, Đấng đã nói chuyện với tà ma như một thực thề có nhận thức, truyền phán nó không được hành hạ nạn nhân của mình nữa. Những người thờ phượng tại Ca-bê-na-um “đểu sững sờ, nói cùng nhau rằng: Ãy là đạo [lời] gì đó? Người lấy phép và quyến đuổi tà ma, và chúng nó liển ra!” Lu-ca 4:36. NhV 30.3
Vì để có được quyển lực siêu nhiên, một số người đã chào đón ảnh hưởng của ma qui. Những người này dĩ nhiên không có mâu thuẫn với ma qui. Vế tầng lớp những người sở hữu thẩn linh ma thuật này có thuật sĩ Si-môn, thuật sĩ Ê-ly- ma và đứa đẫy tớ gái đã theo Phao-lô và Si-la tại thành Phi- líp. Xem Công-vụ Các Sứ-đồ 8:9, 18; 13:8; 16:16-18. NhV 31.1