Sa-tan và các sứ nó đổ trách nhiệm cho sự nổi loạn của chúng trên Đấng Christ; rẳng nếu như chúng không bị quở trách, chúng sẽ chẳng bao giờ phải nổi loạn. Cứng đầu và ngang ngạnh, nhưng lại hổ đổ tuyên bố rằng mình là những nạn nhân vô tội của quyển lực áp bức, kẻ nổi loạn xấu xa và những kẻ theo nó đã bị đuổi ra khỏi thiên đàng. Xem Khải- huyển 12:7-9. NhV 14.3
Tinh thần của Sa-tan cũng tạo ra sự nổi loạn trên đất này, trong vòng những con cái bất tuân. Cũng như nó, họ hứa sẽ mang lại tự do cho nhân loại thông qua sự vi phạm luật pháp của Đức Chúa Trời. Việc quở trách tội lỗi còn dấy lên lòng căm ghét. Sa-tan dẫn dắt nhần loại tự biện hộ, tự bào chữa cho chính bản thân mình khi phạm tội cũng như tìm cách để có được sự đồng cảm từ những người khác trong những tội lỗi đã phạm đó. Thay vì sửa chữa những lỏi lấm đã phạm, họ lại trở nên kích động, nổi giận vả căm phẫn chống lại những người khiển trách, cứ như những người khiển trách đó mới chính là nguyên nhần của mọi khó khăn, mọi vấn để. NhV 15.1
Củng như cách nó đã xuyên tạc vể bản tánh của Đức Chúa Trời trên thiên đàng, làm cho Ngài bị xem như là một bạo chúa, khắt khe, hung tàn, Sa-tan xui khiến cho nhân loại phạm tội. Nó tuyên bố rằng những giới hạn không công bằng của Đức Chúa Trời đã đưa nhân loại vào sự sa ngã, như chúng đã đưa đến chính sự nổi loạn của Sa-tan. NhV 15.2
Qua việc trục xuất Sa-tan khỏi thiên đàng, Đức Chúa Trời cho thấy sự công bình và danh dự của Ngài. Khi loài người phạm tội, Đức Chúa Trời đã đưa ra những minh chứng về tình yêu thương của Ngài dành cho họ bằng cách ban chính Con của Ngài để chịu chết thế cho dòng dõi loài người sa ngã. Bản tính của Đức Chúa Trời được thể hiện qua sự chuộc tội của Ngài. Lý lẽ mạnh mẽ của thập tự giá thể hiện rằng trách nhiệm của tội lỗi không thế nào thuộc vể chính quyển của Đức Chúa Trời. Trong suổt thời gian Đấng Cứu Thế thi hành chức vụ của Ngài trên đất; bộ mặt thật của kẻ lừa dối đã bị lột trần. Những lời báng bố cả gan của nó khi đòi hỏi Đấng Christ phải bày tỏ sự tôn kính đối với nó, và dã tầm bển bỉ của nó đeo bám theo Ngài ở khắp mọi nơi, những điểu này đã thúc đẩy lòng của các thầy tế lễ, dân chúng từ chối tình yêu thương của Ngài dành cho họ và la lớn tiếng lên rằng “hãy đóng đinh hắn, hãy đóng đinh hắn”—tất cả những điểu này khơi dậy sự kinh ngạc củng như phản nộ của toàn thể vũ trụ. Kẻ chủ mưu của mọi điểu gian ác, xấu xa đã dổc hết mọi quyển lực và sự xảo quyệt của nó để hủy diệt Đức Chúa Jèsus. Sa-tan thâu phục nhiểu người dưới trướng nó để làm cho cuộc sống của Đức Chúa Jèsus đầy dẫy những khổ nhục và đau đớn. Những ngọn lửa ghen tị và hiểm độc, căm ghét và hận thù dổn nén chất chứa, cuổi cùng bùng nổ tại nơi đổi Gô-gô-tha chống lại Con của Đức Chúa Trời. NhV 15.3
Giờ đây, tội lỗi của Sa-tan đã rành rành, không thể nào biện hộ được. Nó đã bộc lộ bản chất thật của nó. Sự dối trá của Sa-tan chổng lại những đức tính thiên đàng đã được phơi bày dưới ánh sáng. Nó cáo buộc Đức Chúa Trời rằng Ngài đã tự nâng mình lên bằng cách đòi hỏi tất cả những vật thọ tạo của Ngài phải vâng lời Ngài, và rằng Đấng Tạo Hóa mong muốn mọi loài phải hy sinh; phải tiết độ trong khi chính bản thân Ngài không có tiết độ và không có chút hy sinh nào. Giờ đây, ai ai củng đã có thể nhìn thấy rõ ràng sự hy sinh vĩ đại mà Đấng Cai Trị của toàn thể vũ trụ đã thực hiện, một sự hy sinh mà chỉ có thế thực hiện được khi xuất phát từ tình yêu thương lớn lao “vì chưng Đức Chúa Trời vốn ở trong Đấng Christ, làm cho thế gian lại hòa với Ngài”. II Cô-rinh- tô 5:19. Để có thế hủy diệt tội lỗi, Đấng Christ đã phải hạ mình xuống và trở nên vầng phục cho đến chết. NhV 16.1